Kháng cáo là quyền, lợi ích hợp pháp của công dân khi cho rằng bản kết án của tòa án không đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách làm đơn kháng cáo dạng này. Vậy kháng cáo là gì? Bác đơn kháng cáo là gì? Codon.vn phân tích, giải đáp các thông tin liên quan đến việc kháng cáo như sau.
Kể từ khi Nghị định 144/2021 của Chính phủ có hiệu lực (1/1/2022), các mức phạt liên quan đến hành vi xin cấp, quản lý và sử dụng thẻ Căn cước công dân (CCCD) đã được điều chỉnh tăng so với quy định cũ. Vậy cung cấp thông tin sai sự thật để được cấp CCCD phạt bao nhiêu?
Đất đai là loại tài sản đặc biệt thuộc sở hữu nhà nước và được phân chia theo mục đích sử dụng. Để tối ưu giá trị sử dụng đất, cá nhân, hộ gia đình được cấp, thuê đất có thể làm hồ sơ gửi lên cơ quan chức năng để xin phép chuyển mục đích sử dụng. Vậy chuyển đổi mục đích sử dụng đất là gì? Quy định về chuyển mục đích sử dụng đất thế nào?
Chuyển đổi đất vườn sang đất thổ cư là nhu cầu của nhiều hộ gia đình hiện nay. Để được nhà nước cấp phép chuyển đổi, cá nhân, hộ gia đình cần xin phép UBND huyện và phải nộp phí sử dụng đất theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai 2013.
Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ bị cơ quan chức năng tạm dừng trợ cấp nếu vi phạm các quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 53 Luật Việc làm 2013. Vậy trường hợp nào bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp? Vấn đề này được Codon.vn giải thích như sau.
Cầm cố, nhận cầm cố CCCD gắn chip là hành vi vi phạm pháp luật và bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 144/2021/NĐ-CP. Vậy thế chấp, cầm cố CCCD bị phạt bao nhiêu? Dưới đây là mức phạt hành chính liên quan đến việc thế chấp, cầm cố căn cước công dân, chứng minh nhân dân mà bạn đọc cần biết.
Khi đổi CMND sang CCCD gắn chip, các giấy tờ cá nhân liên quan đến số CMND 9 số vẫn còn giá trị pháp lý. Vì vậy, để có thể thực hiện các giao dịch theo số CCCD mới, bạn đọc cần thực hiện các thủ tục cập nhật, đổi thông tin tại các cơ quan liên quan. Những giấy tờ cần sửa đổi khi đổi CMND sang CCCD gắn chíp như sau.
Theo quy định, khi có sai sót cần thay đổi thông tin về họ tên, chữ đệm, ngày tháng năm sinh,.., trên sổ/thẻ bảo hiểm, cá nhân cần làm tờ khai thay đổi thông tin bảo hiểm và gửi về cơ quan BHXH để được cấp, đổi lại sổ. Vậy làm căn cước công dân gắn chíp có phải đổi sổ BHXH, thẻ BHYT không? Thắc mắc này được Blog Codon.vn giải đáp như sau.
Vi bằng và văn bản công chứng là 2 loại giấy tờ có giá trị pháp lý khác nhau. Tuy nhiên, thực tế, rất nhiều người nhầm lẫn vi bằng là một cách gọi khác của văn bản công chứng. Sau đây là chi tiết cách phân biệt văn bản công chứng và vi bằng cũng như cách so sánh 2 loại giấy tờ này.
Nghỉ việc nhưng không được công ty cũ chốt sổ BHXH là vấn đề mà nhiều người lao động gặp phải hiện nay. Vậy không chốt sổ BHXH ở công ty cũ có được không? Chưa chốt sổ BHXH có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Toàn bộ thắc mắc của bạn đọc sẽ được giải đáp trong bài viết này của Codon.vn.
Vi bằng là một tài liệu bằng văn bản có hình ảnh, video, âm thanh kèm theo (nếu cần thiết) và được thừa phát lại theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức. Khi có các tranh chấp về dân sự, vi bằng được sử dụng như một bằng chứng trước tòa. Thủ tục lập vi bằng được quy định tại Nghị định 08/2020/NĐ-CP với các yêu cầu về hồ sơ, trình tự thực hiện như sau.
Vi bằng là giấy tờ được sử dụng phổ biến trong các hoạt động giao dịch mua bán đất, nhà ở. Tuy nhiên không phải lúc nào tổ chức Thừa phát lại cũng được lập vi bằng theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân. Chi tiết những trường hợp Thừa phát lại không được lập vi bằng theo Nghị định 08/2020/NĐ-CP sẽ được Codon.vn chia sẻ trong bài viết sau đây.