Thể hiện chính sách quan tâm đến người lao động, Bộ luật Lao động 2019 đã ban hành, bổ sung quy định về các trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng và hưởng nguyên lương so với Bộ luật lao động 2012. Cụ thể như sau.
Hưởng nguyên lương là gì? Quy định Bộ luật Lao động 2019 về những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương
Dựa trên quy định tại Khoản 1, Điều 115 Bộ luật lao động năm 2019, chúng tôi xác định có 06 trường hợp người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn được hưởng nguyên lương như sau:
- Thời gian nghỉ: 03 ngày.
- Thời gian nghỉ: 01 ngày.
Trước đây, tại Bộ luật lao động 2012 chỉ xác định con kết hôn, mà không quy định rõ con nuôi hay con đẻ.
Cha nuôi, mẹ nuôi chết là quy định mới được bổ sung trong Bộ luật lao động năm 2019.
- Thời gian nghỉ: 03 ngày.
Tương tự như cha nuôi, mẹ nuôi chết, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ/chồng chết cũng là trường hợp mới được quy định trong Bộ luật lao động hiện hành.
- Thời gian nghỉ: 03 ngày.
- Thời gian nghỉ: 03 ngày.
- Thời gian nghỉ: 03 ngày.
Lưu ý:
- Người lao động phải thực hiện việc thông báo tới người sử dụng lao động.
- Thời gian thông báo phải hợp lý, phù hợp đối với từng trường hợp, đối với trường hợp kết hôn hoặc con đẻ, con nuôi kết hôn cần thông báo trước cho người sử dụng lao động.
- Hình thức thông báo không bị giới hạn, có thể bằng lời nói, văn bản hoặc thông qua các hình thức thư điện tử.
Các trường hợp người lao động nghỉ việc riêng được hưởng nguyên lương mới nhất
Lưu ý: Liên quan đến số ngày nghỉ khi có việc riêng của người lao động, Luật bảo hiểm xã hội 2014 cũng quy định số ngày nghỉ hưởng chế độ thai sản của lao động nam tham gia BHXH khi có vợ sinh con. Nếu chưa biết quy định pháp luật về vấn đề này, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm trong bài vợ sinh con, chồng được nghỉ việc bao nhiêu ngày để có thêm thông tin.
Theo cách giải thích đơn giản nhất, NLĐ được hưởng:
- 100% mức lương tháng theo hợp đồng lao động/ số ngày làm việc bình thường trong tháng.
Tức là, trong những ngày nghỉ làm, thì người lao động không bị trừ đi số tiền lương của ngày đó.
Bênh cạnh các chế độ nghỉ việc riêng, các ngày lễ tại Việt Nam cũng là các ngày nghỉ mà người lao động được hưởng nguyên lương. Thông tin chi tiết về các ngày lễ được nghỉ và thông tin liên quan đã được wikipedia.org chia sẻ, bạn đọc bấm vào link bài viết này để tìm hiểu thêm.
Tiền lương làm căn cứ để trả cho NLĐ trong những ngày nghỉ việc riêng được xác định dựa trên quy định tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP, Điều 67, Khoản 2, cụ thể là:
- Tiền lương theo hợp đồng lao động tại thời điểm người lao động nghỉ việc riêng cho hưởng lương.
Mức hưởng lương ngày nghỉ = (Tiền lương theo HĐLĐ/số ngày làm việc bình thường trong tháng) x số ngày nghỉ việc riêng.
Việc nghỉ không hưởng lương mang tính sẽ "thoáng" hơn so với nghỉ có hưởng lương. Pháp luật quy định về nghỉ việc riêng không hưởng lương tại Điều 115, Khoản 2, 3 Bộ luật lao động như sau:
- Trường hợp: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
- Thời gian nghỉ: 01 ngày.
- Thủ tục thực hiện: Thông báo với người sử dụng lao động.
Ngoài ra, nếu thuộc các trường hợp được nêu ở Mục 1 và quy định được ghi nhận tại mục này, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc nghỉ không lương và chỉ nghỉ khi đạt được sự thỏa thuận hoặc nói đúng hơn là được người sử dụng lao động cho phép.
Các trường hợp nghỉ việc riêng không hưởng lương mới nhất
Lưu ý: Theo quy định, khi có ý định nghỉ việc, người lao động cần thông báo với với người sử dụng lao động. Trường hợp không thông báo, tự ý nghỉ việc có thể bị xử phạt theo quy định. Để nắm được thông tin về vấn đề này, bạn đọc có thể xem trong bài nghỉ việc không báo trước có bị phạt không? của chúng tôi.
Như vậy, Blog Codon.vn đã chia sẻ chi tiết về các trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng và hưởng nguyên lương. Có thể nói, nghỉ việc riêng có hưởng lương là nhu cầu thực tế cần được bảo đảm, thể hiện sự nhân văn trong quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật.