Theo quy định, khi có sai sót cần thay đổi thông tin về họ tên, chữ đệm, ngày tháng năm sinh,.., trên sổ/thẻ bảo hiểm, cá nhân cần làm tờ khai thay đổi thông tin bảo hiểm và gửi về cơ quan BHXH để được cấp, đổi lại sổ. Vậy làm căn cước công dân gắn chíp có phải đổi sổ BHXH, thẻ BHYT không? Thắc mắc này được Blog Codon.vn giải đáp như sau.
Điều kiện công dân dược cấp căn cước dân được quy định chi tiết tại Điều 19 Luật Căn cước công dân 2014. Vậy bao nhiêu tuổi thì được làm căn cước công dân? Học sinh làm căn cước công dân được không? Bài viết sau đây của Codon.vn sẽ giúp bạn tìm được câu trả lời cho mình.
Căn cước công dân (CCCD) là giấy tờ tùy thân bắt buộc của công dân Việt Nam trên 14 tuổi. Trong một số loại tờ khai, hồ sơ, người dân được yêu cầu kê khai số và nơi cấp CCCD. Vậy cách ghi nơi cấp CCCD thế nào? Vấn đề này được Codon.vn giải đáp như sau.
Từ ngày 01/01/2022, lệ phí làm căn cước công dân gắn chíp được áp dụng theo quy định tại điều 4 Thông tư 59/2019/TT-BTC của Bộ tài chính. Chi tiết mức phí khi cấp CCCD gắn chip khi đổi từ CMND 9 số, khi đổi thẻ CCCD khi bị hư hỏng, mất thẻ như sau.
Thời gian gần đây, các địa phương trên cả nước đang đồng loạt triển khai cấp Căn cước công dân (CCCD) gắn chíp cho công dân. Việc đổi, làm mới CCCD khiến nhiều người băn khoăn làm căn cước công dân gắn chíp có phải đổi lại bằng lái, cà vẹt xe hay không? Giải đáp vấn đề này, Codon.vn thông tin đến bạn đọc như sau.
Khi sử dụng thẻ căn cước công dân, công dân cần lưu ý các mốc quan trọng để làm các thủ tục như đổi, cấp lại theo đúng quy định của pháp luật và phù hợp với mục đích sử dụng. Pháp luật Việt Nam đã quy định về độ tuổi bắt buộc phải đổi thẻ CCCD, công dân cần chú ý để thực hiện đúng quy định.
Số định danh cá nhân xác định nhân thân, gắn liền với mỗi người và có vai trò quan trọng trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách tra cứu số định danh cá nhân của mình. Mời bạn đọc theo dõi bài viết sau để biết thêm chi tiết.